top of page

Sollen andere Personen darüber entscheiden, wie wir leben oder wo wir wohnen wollen? (Mini-Umfrage)


Ihre Meinung teilen!

Die Wahlen zu den bezirklichen Seniorenvertretungen finden im März 2022 statt.

Wenn Sie daran teilnehmen wollen, welche der folgenden Möglichkeiten ziehen Sie in Erwägung?

1. Wählen gehen 2. Selbst kandidieren 3. Eine Person für die Wahl vorstellen 4. Sonstiges




Liebe Seniorinnen und Senioren,

liebe Interessierten,


das Jahr 2021 hat mit einer großen Hoffnung auf den Sieg der Pandemie begonnen. Auch im September dieses Jahres findet die Bundestagswahl in Deutschland und die Wahl zum Abgeordnetenhaus in Berlin statt. Während Politiker*innen verschiedener Parteien sich eifrig auf ihre Wahlkampfprogramme vorbereiten, um möglichst viele Wähler*innen für sich zu gewinnen, scheint eine Gruppe außen vor gelassen zu werden: Migrantinnen und Migranten ohne deutsche Staatsangehörigkeit.


EU-Bürger*innen ohne deutschen Pass dürfen die Abgeordneten im Bezirk und das EU-Parlament wählen. Dafür müssen sie seit mindestens drei Monaten bei einem Einwohnermeldeamt in Berlin gemeldet sein. Den Bundestag oder das Berliner Abgeordnetenhaus dürfen sie nicht wählen. Nicht EU-Bürger*innen dürfen an keiner dieser Wahlen teilnehmen.


Aber ab 60 Jahren dürfen alle Berliner*innen, auch Migrant*innen ohne deutsche Staatsangehörigkeit, bezirkliche Seniorenvertretungen wählen oder sich selbst wählen lassen, weil sie in Berlin besondere Partizipationsrechte durch das Seniorenmitwirkungsgesetz (BerlSenG) genießen.


Warum ist Partizipation wichtig für Seniorinnen und Senioren? Senior*innen können sich an Entscheidungen der Bezirke, des Senats und der öffentlichen Einrichtungen beteiligen. Dann können ihre Bedürfnisse in Gesundheit oder in schwierigen sozialen Situationen ernst genommen und Probleme besser gelöst werden. Man kann sich also gegen Benachteiligung und Unwissen stark machen.


Sollen andere Personen darüber entscheiden, wie wir leben oder wo wir wohnen wollen? Wir selbst wissen am besten, was wir brauchen und was gut für uns ist.


 

Ihre Meinung teilen!

Die Wahlen zu den bezirklichen Seniorenvertretungen finden im März 2022 statt.

Wenn Sie daran teilnehmen wollen, welche der folgenden Möglichkeiten ziehen Sie in Erwägung?

1. Wählen gehen 2. Selbst kandidieren 3. Eine Person für die Wahl vorstellen 4. Sonstiges





 

(Koreanisch) 우리가 어떻게 살고 또한 어디서 살것인지를 본인이 아닌 다른 사람들이 결정 해야 할까요? (Mini-Umfrage)



우리가 무엇을 필요로 하고 또 우리에게 무엇이 좋은지는 우리 자신이 가장 잘 알고 있습니다!


이주민으로서, 노인으로서, 그리고 독일 국적자가 아니여도 내가 살아가는 이 지역사회에서 나의 의견이 존중되는 노인대표위원회 선거가 내년 2022년 3월에 열립니다.


여러분은 이 노인대표위원회 선거제도에 어떻게 참여하고 싶으신가요?

1.투표하기 2.직접 선거에 출마하기 3.선거 후보로 추천하고 싶은사람 추천하기 4.그 외..




친애하는 재독한인 어르신 여러분, 그리고, 프로젝트에 관심있는 여러분,

올해 2021년 신축년은 코로나 바이러스와 싸워 꼭 이길수 있기를 간절히 바라는 마음으로 시작하였습니다. 그리고, 독일에서는 2021년 9월 여러 선거들이 치루어지는 해이기도 합니다.


독일의 여러 정당의 정치가들은 선거운동 준비들로 참 많이 바쁠것 입니다. 하지만, 정치가들의 선거운동에 고려되지 않는 그룹들이 있겠지요. 독일국적을 가지고 있지 않은 이주민들은 선거권을 가지고 있지 않으니까요.


독일 여권이 없는 EU 시민은 그래도 지역구 의원 선거(지역 선거라고 함) 와 EU의회 선거(유럽선거라고 함)에는 투표할 수 있지만, EU시민도 아니고, 독일 국적자도 아닌 경우에는 내가 살고있는 지역에서 일어나는 일조차 투표로 직접적인 의사를 표현하는 방법은 아직 없습니다.


그러나 60세부터는 독일시민권이 없는 이민자들도 선거권을 가질수 있는 정치참여제도가 하나 있습니다. 독일 국적자이건 아니건간에 상관없이, 베를린의 모든 60세 이상 시민들은 지역구 노인대표위원회 선거에서 투표할수 있고, 또한 본인이 직접 선거에 출마할 수도 있답니다.


베를린에서 노인들의 참여는, 노인 참여법(BerlsenG)에 따라 노인들이 정책결정에 참여하는 특별한 권한를 갖기 때문에 아주 중요한데요, 이러한 법적인 제도를 통해 베를린의 노인들은 노년기에 더 평등한 기회와 자기 결정적 삶을 누리기 위해 직간접적으로 영향을 끼칠수 있답니다.


구체적으로 노인들은 노인대표위원회를 통해 지역구나 베를린시 및 공공기관들의(정책) 결정에 참여할 수 있습니다. 이러한 참여로 인해 건강 관련분야에서나 어려운 사회적 상황들에서 노인들의 요구가 진지하게 받아들여지고 문제들이 더 나은 방향으로 해결되도록 할 수 있습니다. 이렇게 노인들 스스로가 불이익과 무지에 맞설 수 있는 것입니다.


우리가 어떻게 살고 또한 어디서 살것인지를 본인이 아닌 다른 사람들이 결정 해야 할까요? 우리가 무엇을 필요로 하고 또 우리에게 무엇이 좋은지는 우리 자신이 가장 잘 알고 있을 것입니다!


 

당신의 생각을 나누어주세요. 답변후 다른사람의 생각을 볼수있는 답변확인이 가능합니다!


이주민으로서, 노인으로서, 그리고 독일 국적자가 아니여도 내가 살아가는 이 지역사회에서 나의 의견이 존중되는 노인대표위원회 선거가 내년 2022년 3월에 열립니다.


여러분은 이 노인대표위원회 선거제도에 어떻게 참여하고 싶으신가요?

1.투표하기 2.직접 선거에 출마하기 3.선거 후보로 추천하고 싶은사람 추천하기 4.그 외..





 

(Thailändisch) ควรจะให้คนอื่นมาตัดสินใจแทนเราอย่างนั้นหรือ? (Umfrage)


ควรจะให้คนอื่นมาตัดสินใจแทนว่าเราจะใช้ชีวิตอยู่ที่ไหน ว่าเราต้องการจะอาศัยอยู่อย่างไรอย่างนั้นหรือ?


โปรดแบ่งปันข้อคิดเห็น

การเลือกตั้งตัวแทนผู้อาวุโสระดับเขตจะมีขึ้นในเดือนมีนาคม ค.ศ. 2022

หากคุณต้องการเข้าร่วม คุณจะพิจารณาทำสิ่งใดต่อไปนี้?

1. โหวตลงคะแนนเสียง 2. ลงสมัครรับเลือกตั้งด้วยตัวเอง

3. เสนอบุคคลสำหรับลงสมัครรับเลือกตั้ง 4. อื่นๆ




เรียนผู้อาวุโส

เรียนผู้สนใจ

ปี 2021 ได้เริ่มต้นขึ้นด้วยความหวังเป็นอย่างยิ่งว่าเราจะสามารถเอาชนะการระบาดได้ ทั้งการเลือกตั้งสมาชิกสภาผู้แทนราษฎร (Bundestag) ในเยอรมนี และการเลือกตั้งสมาชิกสภาผู้แทนราษฎรแห่งรัฐเบอร์ลินก็จะมีขึ้นในเดือนกันยายนปีนี้ ในขณะที่นักการเมืองจากพรรคต่างๆ กำลังเตรียมพร้อมสำหรับการหาเสียงเลือกตั้งของตนอย่างกระตือรือร้น เพื่อที่จะกวาดคะแนนเสียงจากผู้มีสิทธิเลือกตั้งให้ได้มากที่สุด แต่ดูเหมือนว่าคนกลุ่มหนึ่งจะถูกละเลยไป นั่นก็คือผู้อพยพย้ายถิ่นฐานที่ไม่มีสัญชาติเยอรมัน

พลเมืองสหภาพยุโรปที่ไม่มีหนังสือเดินทางเยอรมันจะได้รับอนุญาตให้ลงคะแนนเสียงให้กับสมาชิกของเขตและรัฐสภาของสหภาพยุโรป โดยที่พวกเขาจะต้องลงทะเบียนเป็นผู้อยู่อาศัยในเบอร์ลินเป็นเวลาอย่างน้อยสามเดือน แต่พวกเขาจะไม่ได้รับอนุญาตให้เลือกตั้งสมาชิกรัฐสภา (Bundestag) หรือสภาผู้แทนราษฎรแห่งรัฐเบอร์ลิน ส่วนคนที่ไม่ใช่พลเมืองสหภาพยุโรปจะไม่มีสิทธิลงคะแนนเสียงเลือกตั้งใดๆ เหล่านี้เลย

แต่หากมีอายุตั้งแต่ 60 ปีขึ้นไป ชาวเบอร์ลินทุกคนรวมถึงผู้ย้ายถิ่นฐานที่ไม่มีสัญชาติเยอรมันจะมีสิทธิลงคะแนนเสียงเลือกตั้งตัวแทนผู้อาวุโสระดับเขต หรือลงสมัครรับเลือกตั้ง เนื่องจากพวกเขามีสิทธิในการมีส่วนร่วมในเบอร์ลินผ่านกฎหมายการเป็นพลเมืองอาวุโส (BerlSenG)

เหตุใดการมีส่วนร่วมจึงสำคัญสำหรับผู้อาวุโส? ผู้อาวุโสสามารถมีส่วนร่วมในการตัดสินใจระดับเขต ระดับวุฒิสภา และระดับสถาบันต่างๆ ของรัฐ จากนั้นความต้องการด้านสุขภาพหรือด้านสถานการณ์ทางสังคมที่ยากลำบากจะได้รับการแก้ไขอย่างจริงจังและสามารถแก้ไขปัญหาได้ดีขึ้น คุณจึงสามารถยืนหยัดต่อสู้กับความเสียเปรียบและความไม่รู้ได้


ควรจะให้คนอื่นมาตัดสินใจแทนว่าเราจะใช้ชีวิตอยู่ที่ไหน ว่าเราต้องการจะอาศัยอยู่อย่างไรอย่างนั้นหรือ?

พวกเรารู้ดีที่สุดว่าพวกเราต้องการอะไร และอะไรที่ดีสำหรับพวกเรา


 

โปรดแบ่งปันข้อคิดเห็น

การเลือกตั้งตัวแทนผู้อาวุโสระดับเขตจะมีขึ้นในเดือนมีนาคม ค.ศ. 2022

หากคุณต้องการเข้าร่วม คุณจะพิจารณาทำสิ่งใดต่อไปนี้?

1. โหวตลงคะแนนเสียง 2. ลงสมัครรับเลือกตั้งด้วยตัวเอง

3. เสนอบุคคลสำหรับลงสมัครรับเลือกตั้ง 4. อื่นๆ



 

(Vietnamesisch) Liệu những người khác nên quyết định về việc chúng ta muốn sống thế nào và sống ở đâu? (Mini-Umfrage)




Hãy chia sẻ ý kiến!

Cuộc bầu cử đại diện cấp quận cho người cao tuổi sẽ diễn ra và tháng 3 năm 2022.

Nếu quý vị và các bạn muốn tham gia cuộc bầu cử này, quý vị và các bạn sẽ chọn hình thức tham gia nào?

1. đi bầu cử 2. tự ứng cử 3. đề cử một người 4. câu trả lời khác




Thân gửi những người cao tuổi, những người đã, đang và sắp về hưu!

Thân gửi đến những người quan tâm!


Năm 2021 đã khởi đầu với một niềm hi vọng lớn lao, niềm hi vọng chiến thắng đại dịch. Cũng vào tháng 9 năm nay trên nước Đức sẽ diễn ra cuộc bầu cử quốc hội liên bang [Bundestagswahl], cũng như bầu cử Nghị viện Berlin [Wahl zum Abgeordnetenhaus]. Trong khi các chính trị gia đang sốt sắng chuẩn bị cho chương trình tranh cử thì dường như có một nhóm người bị đặt ra ngoài đại cuộc: Những người nhập cư không có quốc tịch Đức.


Công dân Liên minh châu Âu không có hộ chiếu Đức có quyền tham gia bầu cử đại biểu cấp quận (hoặc cấp địa phương nơi mình sinh sống) và bầu cử đại biểu của quốc hội Liên minh châu Âu [EU-Parlament]. Trong trường hợp này, họ phải có thời gian đăng ký hộ khẩu ít nhất là ba tháng tại một phòng hộ tịch của Berlin. Nhưng họ không được tham gia bầu cử quốc hội liên bang Đức cũng như Nghị viện Berlin. Những công dân không thuộc Liên minh châu Âu đều không được tham gia vào bất cứ cuộc bầu cử nào kể trên.


Nhưng các công dân Berlin trên 60 tuổi, trong đó có người nhập cư không có quốc tịch Đức, được phép tham gia bầu cử đại diện cấp quận cho người cao tuổi [Seniorenvertretungen], hoặc tự ứng cử cho vai trò này, vì họ được hưởng các quyền tham gia hoạt động chính trị thông qua bộ luật Seniorenmitwirkungsgesetz (BerlSenG) của Berlin.


Tại sao sự tham gia hoạt động chính trị lại quan trọng đối với người cao tuổi? Khi người cao tuổi có thể tham gia vào các quyết định trong quận, hay của thành phố, hoặc của các cơ sở công cộng khác, thì những nhu cầu liên quan đến sức khỏe cũng như những hoàn cảnh xã hội khó khăn có thể được lưu tâm và giải quyết tốt hơn. Nhờ đó họ được khích lệ chống lại sự bất công và thiếu hiểu biết.


Liệu những người khác nên quyết định về việc chúng ta muốn sống thế nào và sống ở đâu? Chính chúng ta là những người biết rõ nhất, chúng ta cần gì và điều gì là tốt cho chúng ta.



 

Hãy chia sẻ ý kiến!

Cuộc bầu cử đại diện cấp quận cho người cao tuổi sẽ diễn ra và tháng 3 năm 2022.

Nếu quý vị và các bạn muốn tham gia cuộc bầu cử này, quý vị và các bạn sẽ chọn hình thức tham gia nào?

1. đi bầu cử 2. tự ứng cử 3. đề cử một người 4. câu trả lời khác





60 Ansichten0 Kommentare

Aktuelle Beiträge

Alle ansehen
bottom of page